Cần bao nhiêu tuần để sẵn sàng cho một giải Marathon?

Bao nhiêu tuần bạn thực sự cần để tập luyện cho một giải marathon? Câu trả lời là nó sẽ phụ thuộc vào bạn đang là người mới bắt đầu tập, hay đã có một ít kinh nghiệm, hay là một người đã có quá nhiều kinh nghiệm. Không còn nghi ngờ gì nữa, marathon…

Cách lập PB cho cự ly 5km như Joshua Cheptegei

Cự ly 5km mang nhiều tính biểu tượng. Đây là cự ly đầu tiên các runner nghiệp dư muốn chinh phục khi bước vào môn thể thao chạy đường dài. Và đây cũng là cự ly các runner có kinh nghiệm luôn mong muốn phá kỷ lục bản thân, vì thành tích tốt nhất ở…

Bài tập “Over Under” để chuyển hóa Lactate

Phần lớn chúng ta đều đã từng một lần nghe đến cụm từ “Ngưỡng Lactate” hay “Acid Lactic”. Từ này thường được dùng để chỉ giới hạn mà vượt qua ngưỡng đó thì khả năng vận động của chúng ta sẽ giảm sút đáng kể, chân mỏi nhừ. Vì vậy các HLV trên thế giới…

Cách ‘cải thiện’ guồng chân khi chạy

Bạn đang mong muốn chạy nhanh hơn nhưng không bị chấn thương? Tăng guồng chân/bước chân (cadence) là cách để xây dựng nền tảng tốc độ hiệu quả nhất. Để chạy nhanh hơn, bạn cần phải chọn giữa sải dài hơn (longer strides) hoặc guồng chân cao hơn (nhiều bước chân hơn). Tất nhiên khi…

Cười sẽ giúp chạy nhẹ nhàng hơn

Bạn có để ý thấy đôi khi Eliud Kipchoge nhoẻn miệng cười khi chạy trong Challenge INEOS 1:59? Không, đó không phải là lúc anh ấy về đích, cũng không phải là lúc sắp về đích và biết mình sẽ phá kỷ lục chạy Marathon dưới 2 giờ. Kipchoge cười nhiều hơn từ km thứ…

Thở bằng mũi hay miệng khi chạy?

Chúng ta quen thở bằng mũi vì đó là phản xạ. Tuy nhiên, thở bằng miệng sẽ giúp chúng ta chạy dễ dàng hơn. Chắc hẳn không hiếm runner đặt câu hỏi nên thở bằng mũi hay miệng khi chạy, vì đơn giản việc thở khi chạy đã trở thành thói quen và bạn không…

Bài tập chạy “Cạn kiệt 2 lần”

“Cạn kiệt x2” là một cách tập luyện trong đó ngày hôm trước bạn tập nặng (cạn kiệt lần 1), bữa tối bạn ăn ít tinh bột (cạn kiệt lần 2), và chạy với bụng rỗng sáng hôm sau (cạn kiệt tối đa). Nghe có vẻ phức tạp và khó khăn? Không hẳn vậy. Chúng…

Chạy Tempo theo phương pháp Hanson

Chạy Tempo vẫn được nhiều người kháo nhau là bài tập không thể thiếu trong các giáo án chạy đường trường. Phần lớn các runner đều đã tập qua. Thế nhưng thực tế khái niệm Tempo cũng vẫn khá mơ hồ với nhiều người. Trong bài viết Chạy Tempo, BoiDapChay đã nhắc đến định nghĩa…

Junk Miles (dặm rác) và câu chuyện về nhà vô địch Olympic

Chiến thắng đầu tiên ở nội dung marathon tại Olympic thuộc về một chân chạy không có huấn luyện viên, không tập gym bổ trợ, mà chỉ đều đặn chạy 16 dặm (khoảng 25km) mỗi ngày để đi giao nước. Ngày xửa ngày xưa, có một người chỉ chăm chăm chạy junk miles (dặm rác),…

Cách áp dụng giáo án của VĐV chuyên nghiệp

Chúng ta ai cũng học lóm được chương trình tập luyện của các VĐV chuyên nghiệp như Lịch tập hai tháng của Kipchoge hay Lịch tập Berlin Marathon của Kenenisa Bekele. Nhưng tất nhiên, chúng ta không thể chạy theo pace của Kipchoge trong bài tập được. Vậy liệu có cách nào để áp dụng…

Phong trào đeo khẩu trang cho tượng chạy bộ

Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn chưa có dấu hiệu lắng xuống, nước Mỹ hiện đang là ổ dịch lớn nhất thế giới với 4,7 triệu người nhiễm bệnh và 157.000 người tử vong, các runner Mỹ quyết định truyền thông điệp “Bảo vệ bản thân và xã hội” một cách đầy sáng tạo và…

Chạy hồi phục bao lâu giữa những tổ interval

Khi luyện tập, hầu hết chúng ta thường tập trung vào quãng đường và tốc độ của mỗi lượt chạy interval. Phần chạy các đoạn chạy hồi sức thường bị lơ là hoặc không được tích hợp một cách khoa học vào bài chạy. Bạn thử nhớ lại lần gần nhất mà mình khoe thành…